Hiện tượng động dục trở lại không thường xuyên cho thấy quá trình thụ tinh đã xảy ra nhưng các phôi thai đang phát triển đã chết trước khi thai kỳ được hình thành đầy đủ. Các nguyên nhân có thể gây ra hiện tượng động dục trở lại không thường xuyên là: • Bị chết phôi bởi các nguyên nhân sau:– Nái bị nhiễm trùng tử cung – viêm nội mạc tử cung– Nái bị nhiễm trùng toàn thân lây lan sang phôi– Nhiệt độ cao (bởi khí hậu và do sốt) và cháy nắng– Thiếu dinh dưỡng – Trứng thụ tinh quá muộn • Thất bại trong việc cấy ghép và duy trì thai kỳ– Như trên– Lợn bị căng thẳng như cắn […]
Kỹ thuật
Bệnh da trên chó và hiệu quả hỗ trợ của vitamin A, D3, E trong điều trị bệnh do Demodex và nấm da
Nghiên cứu này đã được thực hiện trên 2340 con chó nhằm xác định các yếu tố liên quan đến bệnh da và đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm vitamin A,D3 ,E để hỗ trợ điều trị chó bị bệnh da do Demodex và vi nấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chó mắc bệnh da là 17,73%, với biểu hiện ngứa chiếm tỷ lệ cao nhất (89,87%), bên cạnh đó còn có các triệu chứng lâm sàng khác như mẩn đỏ, rụng lông, vảy da, tăng sắc tố da, sừng hóa, mủ da, và chảy dịch nhầy. Kết quả xét nghiệm cho thấy tỷ lệ chó chỉ nhiễm Demodex là 15%, nhiễm vi nấm là […]
Nuôi bồ câu an toàn
Hàng ngày kiểm tra chuồng trại, lượng thức ăn, nghe tiếng kêu là biết tình trạng của chim; đặc biệt là áp dụng nuôi ghép chim non để tăng năng suất, giảm chi phí thức ăn. Anh Nguyễn Văn Hoàn ở thôn Hà Mỹ, xã Chu Điện (huyện Lục Nam, Bắc Giang) mở đầu câu chuyện về kinh nghiệm nuôi chim bồ câu bằng bí quyết của mình. Đến thôn Hà Mỹ dễ dàng tìm được nhà anh Hoàn bởi đây là người khá nổi tiếng với nghề nuôi chim bồ câu. Nhấp ngụm nước mát, chúng tôi nghe anh kể về hành trình đến với nghề. Trước đây, do nhà nghèo, gia đình đông con nên anh phải nghỉ học sớm […]
Ảnh hưởng của việc bổ sung các nano kim loại sắt, đồng, coban và selen đến sinh trưởng và phát triển ở bê nuôi hướng sữa
Công nghệ nano là lĩnh vực khoa học nghiên cứu các tính chất của vật liệu ở cấp nano. Khoáng chất ở dạng nano được sử dụng rộng rãi và đa dạng trong các lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), y tế và thực phẩm. Các khoáng chất nano này cũng cho thấy những ảnh hưởng đáng kể của chúng ngay cả với liều lượng thấp hơn so với nguồn khoáng thông thường. Chúng có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng, chống oxy hóa và kháng khuẩn hiệu quả. Ngoài ra, các khoáng chất nano được bổ sung vào thức ăn còn làm tăng khả năng sinh sản ở gia cầm và gia súc (Partha Sarathi và cs., […]
Tiềm năng thu nhận enzyme bền nhiệt từ nhóm vi khuẩn phân lập tại suối nước nóng Bình Châu
Suối nước nóng Bình Châu thuộc xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có hơn 70 điểm phun nước lộ thiên, nằm trong khu rừng nguyên sinh với diện tích khoảng 7 ha. Các kết quả nghiên cứu địa chất cho thấy suối nước nóng Bình Châu là quá trình hậu của núi lửa, khi núi lửa ngừng phun, các lò mắc ma vẫn tiếp tục đưa hơi nóng, khí và khoáng chất lên trên mặt đất tạo thành suối nóng. Thân cây chết và lá tràm rụng xuống suối đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất của vùng này. Suối nước nóng có nhiệt độ ở gần miệng giếng phun là […]
Đột phá di truyền trên cỏ nhiệt đới giúp phát triển gia súc thân thiện với khí hậu
Gia súc là vật nuôi chủ đạo của nhiều chủ hộ nhỏ nhưng trang trại của họ thường ở những vùng đất bị suy thoái, điều này làm tăng tác động của gia súc đến môi trường và làm giảm sản lượng sữa và thịt. Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) đã chỉ ra rằng các loài cỏ Brachiaria có thể giảm khí thải nhà kính từ gia súc và tăng năng suất, và việc nhân giống cải tiến có thể làm tăng lợi ích kinh tế và môi trường. Nhưng quá trình chăn nuôi là khó khăn, tốn thời gian và tốn kém. Một bước đột phá về bộ gien phức tạp […]
Nghiên cứu kiểm soát dịch tả heo châu Phi hiệu quả
Trong khi các quốc gia như Đan Mạch đang xây dựng những bức tường để ngăn chặn sự lây lan của Dịch tả Heo châu Phi (ASF), một nghiên cứu mới đã xác định được hai chiến thuật hiệu quả để ngăn chặn ASF. Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Scotland và Tây Ban Nha đã báo cáo rằng việc loại bỏ động vật bệnh ra khỏi đàn và tiêu hủy nhanh xác động vật bệnh là rất quan trọng để loại trừ ASF trong đàn heo. Giáo sư Andy White và nhóm nghiên cứu toán học của trường Đại học Heriot-Watt đã làm việc với nhóm SaBio của Spanish Game Resources Institute (IREC), UCLM & CSIC (Ciudad Real, Tây […]
Selen và phản ứng miễn dịch
Động vật tiếp xúc với các tác nhân như vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng và các chất độc hại. Các rào cản tự nhiên bao gồm da, ruột hoặc màng nhầy đường hô hấp, là tuyến phòng thủ đầu tiên để đối phó với những tác động bên ngoài này. Tuy nhiên, những rào cản này thường không ngăn cản những tác nhân thâm nhập sâu hơn và kích thích hệ thống miễn dịch: hệ miễn dịch bẩm sinh cũng như hệ miễn dịch tập nhiễm. Thật vậy, một khi tác nhân gây bệnh vượt qua các rào cản tự nhiên, các tế bào miễn dịch sẽ tiếp quản. Các đại thực bào và bạch cầu trung tính, […]
7 giải pháp làm tăng lượng ăn vào cho heo cai sữa
Có rất nhiều cách để làm cho heo con cai sữa bắt đầu ăn trong vòng vài giờ sau khi tách mẹ, nhưng chúng ta vẫn còn làm theo cách cũ dẫn đến heo con bị đói trong nhiều ngày. Dẫn dụ heo con ăn thức ăn khô luôn là một công việc khó khăn. Lượng thức ăn sau cai sữa vẫn thấp hơn nhu cầu thể hiện đầy đủ tiềm năng di truyền cho sự phát triển của heo ngày nay. Thông thường, vấn đề gây khó khăn này là do chúng ta cho heo con cai sữa sớm từ 2 đến 3 tuần, trái với thời gian cai sữa tự nhiên là khoảng 8 tuần tuổi, nhưng kết […]
Nguồn protein thay thế trong thức ăn gà đẻ
Thiếu kiến thức về nguyên liệu thức ăn thường làm mất đi cơ hội sử dụng các protein thay thế trong khẩu phần ăn của gà đẻ. Có rất nhiều nguyên liệu thức ăn thay thế có thể được sử dụng trong khẩu phần ăn của gà đẻ, nhưng thiếu kiến thức về những nguyên liệu đó thường làm mất cơ hội để sử dụng chúng. Gà đẻ được coi là gà đã trưởng thành, ít nhất là về mặt phát triển hệ tiêu hóa và thực tế chúng là loài gia cầm ăn tạp nên có thể tiêu hóa gần như tất cả các thành phần có trong thức ăn. Ngoài ra, tất cả gà mái đẻ sẽ được […]